1.      Sách cổ bằng đồng

Ghi chép lại sự tích, công đức các nhân vật - có tên là Hậu thần thư ký về các vị thần gồm 24 tờ, kích thước 26x16cm, được thờ phụng ở đình làng Trường Xuân. Huyện Đức Thọ, phát hiện một cuốn sách bằng đồng có viết chữ Hán tại làng Trường Xuân, xã Trường Sơn. 

 Chép về 2 vị thần. Vị thần thứ nhất là phu nhân chánh thất của ngài Hậu Thần Quan, phong tặng Minh Nghị Tướng Quân, Đô Chỉ Huy Sứ Ty. Vị thần thứ hai là ngài Hậu Thần Quan Võ Huân Tướng Quân, Tả được phong tặng Minh Nghị Tướng Quân, Ngoài ra, nội dung ghi lại  lễ vật khi cúng tế, cụ thể trách nhiệm và bổn phận của mỗi giáp là sắm sửa lễ vật gồm 1 con heo trị giá 1 quan 500 tiền xưa, 1 mâm xôi trị giá 500 tiền, vàng mã 300 thoi và trầu rượu.

2.      Bách niên cổ vật

Bộ cổ vật bằng chất liệu gốm sứ cổ thời Trần – Lê có niên đại thế kỷ XIV - XV tại huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).

Gia đình ông Nguyễn Văn Minh  thuộc xã Xuân Hải , trong quá trình điền dã, khảo cứu hệ thống giá trị các di sản văn hóa vật thể của đoàn cán bộ bảo tàng trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).Nhóm cổ vật được phát hiện tại Nghi Xuân

Với chất liệu gốm sứ theo kiểu đế chụm, miệng loe, phủ  men màu ngọc và nâu, nước men mịn sáng bóng, đặc trưng thời Trần và thời Lê. Đặc biệt bằng gốm, phủ men ngọc đường kính miệng 25cm, đường kính đế 15cm, cao 20cm. Miệng bát có 2 vòng tròn gờ nổi đồng tâm khép kín có kích thước lớn nhất từ trước tới nay . Một chiếc bát cổ thời Lê, cao 10cm, đường kính miệng 20cm, đường kính đế 10cm, phủ một lớp men mịn bóng, màu trắng đục, phía ngoài trang trí các họa tiết hoa văn hình phong cảnh, một bên viết các chữ Hán cổ, màu xanh lam, ở phía dưới đế bát có 4 chữ Hán cổ ghi niên đại: Thành Hóa niên chế (niên hiệu Thành Hóa 6, triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1467) nhà Lê.

Còn có  2 chiếc Thạp cổ thời Trần bằng gốm sứ màu trắng đục, men rạn.Phía trên Thạp chạm nổi hình cánh sen cách điệu. cao 24cm, đường kính miệng 16cm, đường kính đáy 14cm.

3.      Khu di tích Nguyễn Du

http://kyluc.vn/Userfiles/Upload/images/Download/2016/11/24/a96d17aae96249ef8e9b0192accdf8bb.JPGĐược công  nhận danh hiệu Danh nhân văn hóa thế giới do UNESCO phong tặng.

Với bộ tranh sơn dầu gồm 150 bức của 20 họa sỹ trong và ngoài nước, minh họa 14 nhân vật tiêu biểu trong Truyện Kiều.

Bản Kiều chữ Nôm của Liễu Văn Đường, một trong những bản Kiều cổ nhất xuất hiện tại phòng trưng bày “Di sản văn chương Nguyễn Du và Truyện Kiều”.

Bình đựng rượu và chén uống rượu của Nguyễn Du thường dùng

Nghiên mực Nguyễn Du thường dùng để viết nên những áng thơ tuyệt tác.

Thạp cổ thời Trần trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).